4 bước kiểm tra hóa đơn điện tử hợp lệ và hợp pháp
07/12/2020
Hóa đơn điện tử thông minh P.A Việt Nam hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân 4 bước để xác minh hóa đơn điện tử đang sở hữu là hợp pháp và hợp lệ.
Làm thế nào để xác định một hóa đơn điện tử là hợp pháp và hợp lệ? Hóa đơn điện tử thông minh P.A Việt Nam xin hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân 4 bước để kiểm tra mình đang sở hữu hóa đơn điện tử hợp pháp và hợp lệ. Điều này giúp bạn tránh tình trạng mông lung và rắc rối sau này khi tiến hành công tác hạch toán liên quan.
Hiện nay, các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đã và đang nhận về hóa đơn điện tử cho nhiều loại sản phẩm dịch vụ từ nhiều công ty, nhà cung cấp. Việc chuyển đổi từ hóa đơn giấy sang dùng Hóa đơn điện tử khiến nhiều doanh nghiệp, cá nhân lúng túng trong việc xác minh tính hợp lệ và hợp pháp của nó. Những hóa đơn điện tử mà công ty nhận qua email hay bản thể hiện giấy có hợp pháp và hợp lệ để thuận tiện trong công tác hạch toán thông thường như hóa đơn giấy hay không?
✜ HÓA ĐƠN HỢP PHÁP có nghĩa là:
Bên bán đã gửi TB Phát hành cho CQT trước khi sử dụng;
Khi xuất hóa đơn thì Bên bán phải đang ở tình trạng hoạt động (Tạm dừng hay bị Cưỡng chế hóa đơn sẽ ko được xuất)
Mẫu số, Ký hiệu và các thông tin khác của bên bán trên hóa đơn đúng với thông tin đã nộp TBPH cho CQT.
✜ Thế nào là HÓA ĐƠN HỢP LỆ?
Thông tin của người mua đúng theo MST của người mua cung cấp
Nội dung hàng hóa, dịch vụ, đơn giá, số lượng.. đúng theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng nếu có. Đặc biệt, với hóa đơn điện tử thì có thêm một số điểm chú ý như sau:
Một số Cục Thuế yêu cầu ngày ký điện tử phát hành hóa đơn (xuất hóa đơn) phải trùng với ngày lập. Trừ các trường hợp đặc thù như kinh doanh Xăng dầu, Điện nước
Trên Hóa đơn phải có thông tin Ngày ký
Hóa đơn điện tử thì nội dung hàng hóa không ghi theo kiểu đính kèm bảng kê.
Bước 4: Tra cứu thông tin phát hành hóa đơn và tình trạng của MST trên các cổng thông tin của Tổng Cục Thuế
Khi nhận được hóa đơn cần kiểm tra xem bên bán đã gửi Thông báo phát hành cho CQT chưa? Và mẫu số ký hiệu hóa đơn của bên bán xuất có khớp với các thông tin gửi cho CQT không qua website của Tổng Cục Thuế và khớp với thông tin trên tờ hóa đơn đã nhận không → Link kiểm tra tại đây
Kiểm tra thông tin phát hành hóa đơn tại Cục thuế
Tra cứu tình trạng hoạt động của MST – Người Nộp Thuế đang hoạt động (đã được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Thuế) → Link tra cứu MST tại đây
----------------------
Để tránh những rắc rối sau này, khi doanh nghiệp nhận được hóa đơn điện tử cần phải kiểm tra kỹ tính hợp lệ và hợp pháp của nó. P.A Việt Nam có hơn 19 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ và tiên phong khuyến khích chuyển đổi hóa đơn số.
Ngày 23/6/2016, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1209/QĐ-BTC về việc thí điểm sử dụng hoá đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế. Việc thí điểm được thực hiện đối với 200 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đến hết tháng 12/2016 và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức thí điểm thông suốt.
Đó là khẳng định của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Nguyễn Đại Trí khi trao đổi với phóng viên Tạp chí Thuế về kết quả triển khai thí điểm hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã xác thực của cơ quan thuế.
Một phần mềm hóa đơn điện tử có các tính năng nổi trội & mở rộng sẽ là lựa chọn ưu tiên của doanh nghiệp khi thời hạn bắt buộc sử dụng HĐĐT đã đến gần.
Tổng cục Trưởng Tổng cục Thuế đã ký Quyết định số 2660/QĐ-BTC về gia hạn việc thí điểm sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã xác thực của cơ quan thuế, từ ngày 01/01/2017 đến khi có các quyết định mới.
(TBTCVN) - Tại buổi họp báo chuyên đề do Tổng cục Thuế tổ chức chiều 19/10, ông Cao Anh Tuấn – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết, sẽ hoàn thành việc chuyển đổi hóa đơn giấy hiện nay sang hóa đơn điện tử (HĐĐT) trước ngày 1/11/2020.
Nằm trong kế hoạch triển khai các Nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và Chính phủ điện tử, thời gian qua, Tổng cục Thuế đã xây dựng và triển khai thí điểm hệ thống cấp hóa đơn điện tử có mã xác thực.
Theo Luật Quản Lý Thuế bắt buộc doanh nghiệp tại Việt Nam phải chuyển đổi sang sử dụng HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ (HĐĐT) thay cho Hóa đơn giấy như thường lệ. Sự ra đời của Hóa đơn điện tử là trong những bước chuyển đổi liên quan đến công nghệ thanh toán đang rất được quan tâm nhờ mang lại nhiều tính năng hữu ích.
Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác chuyển đổi dịch vụ hóa đơn và kê khai thuế, P.A Việt Nam đã cho xuất bản hệ thống đăng ký hóa đơn điện tử. Dưới đây là bài hướng dẫn Nộp thông báo phát hành hóa đơn qua mạng.
Một doanh nghiệp được thực sự coi là chuyển đổi số khi tiến hành số hóa, tự động hóa tất cả các quy trình làm việc để thay thế phương thức làm việc thủ công, kém hiệu quả trước đây. Mọi hoạt động của doanh nghiệp từ sản xuất, quảng bá, tiếp thị, bán hàng, thanh toán cho tới xuất hóa đơn… đều phải số hóa, tự động hóa, đồng thời đồng bộ lẫn nhau để tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh.
Mới đây, Luật Quản lý thuế (sửa đổi) được công bố ngày 04/07/2019 đã đưa ra quy định về việc áp dụng hóa đơn, chứng từ điện tử. “Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để ngành thuế mở rộng hóa đơn điện tử (HĐĐT) và “khai tử” hóa đơn giấy truyền thống”, bà Tạ Thị Phương Lan, Phó vụ trưởng Vụ Quản lý thuế DN nhỏ và vừa, hộ kinh doanh và cá nhân (Tổng cục Thuế) khẳng định.
Ngoài chức năng phát hành và gửi hóa đơn điện tử nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí và tiết kiệm thời gian thì việc quản lý tình hình sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) cũng là một trong các yếu tố quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay.